Trẻ Sơ Sinh 3 Tháng Tuổi Bị Ho Có Đờm

Trẻ Sơ Sinh 3 Tháng Tuổi Bị Ho Có Đờm

Trẻ càng nhỏ khả năng đề kháng chưa được hoàn thiện vì vậy mà khả năng mắc bệnh càng cao, biến chứng càng nặng. Tiêm vacxin là biện pháp đơn giản và hiệu quả để phòng ngừa bệnh, giảm nguy cơ đối mặt với các biến chứng nguy hiểm. Dưới đây là lịch tiêm phòng cho trẻ sơ sinh từ 0 đến 12 tháng tuổi mà ba mẹ nên nắm.

Trẻ càng nhỏ khả năng đề kháng chưa được hoàn thiện vì vậy mà khả năng mắc bệnh càng cao, biến chứng càng nặng. Tiêm vacxin là biện pháp đơn giản và hiệu quả để phòng ngừa bệnh, giảm nguy cơ đối mặt với các biến chứng nguy hiểm. Dưới đây là lịch tiêm phòng cho trẻ sơ sinh từ 0 đến 12 tháng tuổi mà ba mẹ nên nắm.

Tiêm phòng cho trẻ 1,5 – 2 tháng tuổi

Tại Việt Nam, cứ 2 trẻ nhập viện do  tiêu chảy thì có 1 trẻ tiêu chảy do Rotavirus. Đây là căn bệnh rất phổ biến đứng thứ hai sau nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính. Trẻ bị tiêu chảy cấp do Rotavirus có các triệu chứng nôn ói, tiêu chảy, mất nước dễ dẫn đến trụy mạch và tử vong nếu không được điều trị kịp thời.

Vacxin phòng bệnh do phế cầu khuẩn được tiêm khi trẻ từ 6 tuần tuổi trở lên. Phế cầu là tác nhân gây ra các bệnh lý nguy hiểm đến tính mạng như viêm phổi, viêm tai giữa, viêm màng não, nhiễm trùng huyết … thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, sức đề kháng yếu.

Loại vi khuẩn này lây qua đường hô hấp, khi tiếp xúc trực tiếp với người nhiễm bệnh hoặc gián tiếp khi dùng chung đồ dùng cá nhân vì vậy đặc biệt nguy hiểm với trẻ em. Các bác sĩ khuyên nên cho trẻ tiêm vacxin phế cầu khuẩn trước 5 tuổi.

Trẻ 6 tháng tuổi cần tiêm ngừa vacxin gì

Từ 6 đến 36 tháng tuổi, cơ thể trẻ chưa sản sinh ra đủ kháng thể để bảo vệ cơ thể trước nguy cơ nhiễm bệnh và lúc này các kháng thể từ cơ thể mẹ truyền sang con cũng không còn nữa. Vì vậy viêm vacxin lúc này ngày càng quan trọng, giúp cơ thể trẻ tạo ra kháng thể chống lại các tác nhân gây bệnh trong những lần xâm nhập sau.

Tiêm phòng cho trẻ 12 tháng tuổi

Trẻ em là một trong những đối tượng dễ tổn thương và biến chứng nặng do viêm gan A. Cơ quan y tế khuyến cáo, trẻ từ 12 tháng tuổi, những người làm việc trong môi trường hoặc có lối sống dễ nhiễm bệnh, những người đã mắc viêm gan B, C hoặc bệnh lý viêm gan mạn tính cần tiêm vắc xin phòng viêm gan A.

Bé yêu giai đoạn tròn 2 tháng tuổi

Khi bé tròn 2 tháng tuổi, các bậc phụ huynh nên cho bé tiêm thêm vắc xin phòng bệnh não mô cầu nhóm B. Bệnh này có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, thậm chí tử vong. Vắc xin Bexsero (Ý) là một lựa chọn tốt để bảo vệ bé khỏi căn bệnh này.

Giai đoạn này bé sẽ được tiêm vắc xin 6 trong 1 hoặc 5 trong 1 mũi 2 (mũi nhắc lại mũi 1 đã tiêm lúc 2 tháng tuổi). Nếu tiêm 5 trong 1 thì phải bổ sung mũi viêm gan B. Đồng thời bé sẽ được uống vắc xin liều 2 phòng bệnh tiêu chảy cấp do Rotavirus.

Tiêm mũi nhắc lại giúp củng cố và gia tăng hiệu lực bảo vệ của vắc xin hình thành sau mũi 1, hoàn thiện hệ miễn dịch của bé, giúp bé khỏe mạnh, vui chơi và phát triển tốt hơn.

Ở giai đoạn này, bé sẽ được tiêm nhắc lại một số loại vắc xin đã tiêm trước đó và bổ sung thêm một số loại vắc xin mới. Cụ thể:

Giai đoạn từ 6 đến 36 tháng tuổi được gọi là “khoảng trống miễn dịch” ở trẻ. Điều này có nghĩa là kháng thể từ mẹ truyền sang bé đã giảm dần và hệ miễn dịch của bé chưa hoàn thiện. Vì vậy, việc tiêm chủng đầy đủ sẽ giúp bé có một lá chắn bảo vệ vững chắc trước các bệnh truyền nhiễm. Ở giai đoạn này, bé sẽ được tiêm những loại vắc xin mới để bảo vệ bé trước những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, bao gồm:

Khi bé tròn 9 tháng tuổi, hành trình khám phá thế giới của bé càng trở nên sôi động hơn. Để bảo vệ bé yêu khỏi những căn bệnh nguy hiểm, các bậc phụ huynh cần đặc biệt chú ý đến lịch tiêm chủng cho bé ở giai đoạn này, các loại vắc xin được khuyến cáo tiêm chủng:

Những loại vắc xin cần thiết trong giai đoạn này:

Trên đây là lịch tiêm phòng cho trẻ sơ sinh VNVC từ 0 đến 12 tháng tuổi chi tiết, hy vọng có thể giúp các bậc phụ huynh theo dõi và thực hiện quy trình tiêm chủng đầy đủ và đúng hẹn nhằm bảo vệ con em mình. Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào, hãy để lại bình luận bên dưới hoặc liên hệ với các chuyên gia y tế để được tư vấn cụ thể hơn. Đừng quên theo dõi Tiki Blog để tìm hiểu thêm nhiều thông tin hữu ích khác về chăm sóc sức khỏe cho bé.

Hiện nay Tổ chức Y tế Thế giới và các hiệp hội Nhi khoa tại các nước trên thế giới đã khuyến cáo trẻ em dưới 18 – 24 tháng không nên sử dụng màn hình, ngoại trừ trong một số tình huống cần nói chuyện qua video chat với người thân ở xa. Ở các lứa tuổi lớn hơn, thời gian trẻ em ngồi trước màn hình bất kỳ (TV, điện thoại, Ipad, máy tính,…) cũng được khuyến cáo nên được kiểm soát nội dung và có giới hạn thời gian. Ví dụ: trẻ 2 – 5 tuổi chỉ nên tiếp xúc với màn hình 1 giờ/ngày, có thể 2 – 3 giờ vào cuối tuần. Nên ngưng nhìn màn hình trước khi đi ngủ 30 – 60 phút.

Do em bé nhà mình chỉ hơn 2 tháng, bác sĩ khuyên anh chị không nên cho bé nhìn màn hình tivi vì sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ và phát triển của bé.

HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH

Lịch tiêm phòng cho trẻ sơ sinh VNVC giai đoạn đầu đời

Ngay sau khi chào đời, bé đã được tiêm những mũi vacxin đầu đời để bảo vệ sức khỏe. Hai loại vacxin quan trọng nhất trong giai đoạn này là:

Giai đoạn này, bé sẽ được tiêm nhiều loại vắc xin khác nhau để phòng ngừa các bệnh nguy hiểm như:

Tiêm phòng cho trẻ 9 tháng tuổi

Ở giai đoạn 9 tháng tuổi, trẻ có thể tiêm mũi vacxin phòng bệnh viêm não Nhật Bản và nhiều loại vacxin phòng bệnh khác như: Sởi đơn, Sởi – quai bị – rubella.

Sởi là căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và thường gây ra biến chứng nặng với trẻ dưới 5 tuổi.

Trẻ sơ sinh hầu như được bảo vệ nhờ vào miễn dịch thụ động từ người mẹ đã tiêm vắc xin trước khi mang thai. Tuy nhiên, kháng thể từ mẹ giảm dần theo thời gian, không còn đủ khả năng bảo vệ khi trẻ trên 6 tháng. Vì vậy giai đoạn từ 6 tháng – 3 tuổi, cần tiêm phòng cho trẻ sơ sinh do đây là giai đoạn khoảng trống miễn dịch khiến trẻ có nhiều nguy cơ nhiễm bệnh.

Chi tiết lịch tiêm phòng cho trẻ sơ sinh theo từng tháng

Trẻ cần được tiêm vacxin phòng lao và viêm gan B càng sớm càng tốt sau khi sinh, trong 24 giờ đầu sau sinh, trẻ sơ sinh được tiêm vacxin lao và viêm gan B sẽ đem lại hiệu quả miễn dịch rất lớn, ngăn ngừa nguy cơ lây viêm gan B từ mẹ sang con. Theo khuyến nghị từ Bộ Y tế vacxin phòng ngừa lao nên được tiêm ngay tháng đầu sau sinh và tốt nhất là trước 28 ngày tuổi.

Khi hệ miễn dịch của trẻ còn khá non nớt, không đủ khả năng tự bảo vệ trước những tác nhân gây bệnh đến từ môi trường bên ngoài, nếu chậm trễ trong việc tiêm vacxin phòng lao ở trẻ sơ sinh có thể tăng nguy cơ mắc bệnh lao ở trẻ, thậm chí nhiều trẻ có thể nhiễm lao ngay những ngày đầu sau sinh.

Tầm quan trọng của tiêm ngừa vacxin cho trẻ

Vacxin được coi là khiên chắn hữu hiệu giúp phòng ngừa chủ động các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, đồng thời làm giảm tỷ lệ mắc và tử vong ở bệnh nhân.

Tiêm phòng vacxin chính là việc sử dụng vacxin để kích thích cơ thể sinh ra miễn dịch chống lại các tác nhân gây bệnh. Khi vacxin được đưa vào cơ thể, hệ thống miễn dịch sẽ nhận diện vacxin như một vật thể lạ và ghi nhớ chúng. Đến khi tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể, hệ miễn dịch sẽ nhận ra và tạo ra các kháng thể chống lại tác nhân gây bệnh.

Tiêm vacxin cho trẻ được xem là cách thức đơn giản nhất giúp bảo vệ con trẻ trước các bệnh truyền nhiễm bởi các lý do sau:

+ Trẻ em có hệ thống miễn dịch chưa hoàn chỉnh, sức đề kháng kém nên rất dễ bị nhiễm bệnh.

+ Nước ta thuộc vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng, ẩm ướt quanh năm tạo môi trường thích hợp để vi khuẩn phát triển và dễ bùng thành bệnh dịch.

+ Các bệnh truyền nhiễm thường rất dễ lây theo nhiều con đường khác nhau như: lây nhiễm qua đường hô hấp, đường máu, đường tình dục hoặc lây từ mẹ sang con,…

Tiêm phòng vacxin đầy đủ và đúng lịch giúp bảo vệ trẻ khỏi gần 30 bệnh lý nguy hiểm. Nhất là trong những năm tháng đầu đời trẻ rất dễ mắc các bệnh truyền nhiễm như thủy đậu, sởi, lao,… Việc tiêm vacxin cho trẻ trong càng sớm càng tốt là biện pháp tốt nhất để ngăn ngừa bệnh cũng như hạn chế các biến chứng và giảm nguy cơ tử vong ở trẻ.