Liên Minh Châu Âu Là Một Liên Minh

Liên Minh Châu Âu Là Một Liên Minh

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union; viết tắt EU), còn được gọi là Liên Âu (tiền thân là Cộng đồng Kinh tế châu Âu), là một thực thể chính trị, kinh tế và quân sự bao gồm 27 quốc gia thành viên tại châu Âu.[10] Liên minh châu Âu được coi là một mô hình tổ chức chính trị độc nhất: chưa thống nhất như 1 quốc gia nhưng với mức độ gắn kết cao hơn nhiều so với một tổ chức quốc tế, với nhiều đặc điểm tương đồng với một thể chế liên bang hoặc hợp bang.[11][12] Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) miêu tả về EU trong lần đầu tiên đưa thực thể này vào ấn bản The World Factbook như sau: "Mặc dù Liên minh châu Âu không phải là một liên bang theo đúng nghĩa chặt chẽ của từ này, tổ chức này vượt xa các hiệp hội tự do thương mại khác như ASEAN, NAFTA, hay Mercosur, và nó mang nhiều thuộc tính của một quốc gia độc lập, với quốc kỳ, quốc ca, quốc khánh và đồng tiền riêng cũng như một chính sách đối ngoại và an ninh chung đang ở giai đoạn thành hình. Trong tương lai, nhiều thuộc tính quốc gia của Liên minh châu Âu sẽ còn được mở rộng thêm."[13]

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union; viết tắt EU), còn được gọi là Liên Âu (tiền thân là Cộng đồng Kinh tế châu Âu), là một thực thể chính trị, kinh tế và quân sự bao gồm 27 quốc gia thành viên tại châu Âu.[10] Liên minh châu Âu được coi là một mô hình tổ chức chính trị độc nhất: chưa thống nhất như 1 quốc gia nhưng với mức độ gắn kết cao hơn nhiều so với một tổ chức quốc tế, với nhiều đặc điểm tương đồng với một thể chế liên bang hoặc hợp bang.[11][12] Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) miêu tả về EU trong lần đầu tiên đưa thực thể này vào ấn bản The World Factbook như sau: "Mặc dù Liên minh châu Âu không phải là một liên bang theo đúng nghĩa chặt chẽ của từ này, tổ chức này vượt xa các hiệp hội tự do thương mại khác như ASEAN, NAFTA, hay Mercosur, và nó mang nhiều thuộc tính của một quốc gia độc lập, với quốc kỳ, quốc ca, quốc khánh và đồng tiền riêng cũng như một chính sách đối ngoại và an ninh chung đang ở giai đoạn thành hình. Trong tương lai, nhiều thuộc tính quốc gia của Liên minh châu Âu sẽ còn được mở rộng thêm."[13]

ĐỐI TƯỢNG NÀO CẦN ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN EUTR?

Tiêu chuẩn về gỗ của về gỗ của Liên minh Châu Âu áp dụng cho những nhà khai thác và doanh nghiệp có các hoạt động sản xuất, kinh doanh liên quan tới gỗ tròn, gỗ bột giấy và các sản phẩm từ gỗ, chẳng hạn như ván ép, giấy, đồ nội thất, v.v.

SẢN PHẨM NÀO THUỘC PHẠM VI QUY ĐỊNH VỀ GỖ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU?

EUTR cung cấp một danh sách các sản phẩm phải chịu sự giám sát và quy định của nó. EUTR không liệt kê từng loại sản phẩm riêng lẻ. Thay vào đó, các sản phẩm được bảo hộ được xác định dựa trên Danh pháp kết hợp (CN) được hải quan sử dụng để phân loại các hàng hóa, sản phẩm khi vào thị trường Châu Âu. Dưới đây là một số ví dụ về các sản phẩm thuộc các danh mục khác nhau thuộc phạm vi của EUTR.

Một số sản phẩm bằng gỗ bị EUTR loại trừ, chẳng hạn như:

Ngoài ra, các sản phẩm bằng gỗ không thuộc mã CN nhưng được quy định trong Phụ lục của EUTR cũng được miễn trừ. Ví dụ:

→ Xem thêm Danh sách sản phẩm được miễn trừ EUTR

MỐI QUAN HỆ GIỮA TIÊU CHUẨN EUTR VÀ TIÊU CHUẨN FSC

Tiêu chuẩn EUTR của Châu Âu và Tiêu chuẩn FSC của Hội đồng quản lý rừng đều cung cấp các yêu cầu có liên quan tới rừng, gỗ và các sản phẩm từ gỗ. Giữa hai tiêu chuẩn này có mối quan hệ mật thiết với nhau, các Tổ chức, Doanh nghiệp hãy đọc bài viết sau đây để hiểu hơn về điều này: tại đây

----------------------------------------------------------------------------------------------------

KNA CERT là tổ chức uy tín hoạt động trong lĩnh vực công nhận, chứng nhận. Nếu Doanh nghiệp có nhu cầu áp dụng và xem xét sự tuân thủ với Quy định về gỗ EUTR của Châu Âu, vui lòng liên hệ với Chúng Tôi theo số hotline: 093.2211.786 hoặc Email: [email protected]

Các nhà lãnh đạo EU đã đồng ý khởi động các cuộc đàm phán với Bosnia và Herzegovina về việc gia nhập khối, theo The Guardian ngày 22.3. Tuy nhiên, quốc gia vùng Balkan này cần tiến hành cải cách nhiều hơn trước khi các cuộc đàm phán chính thức bắt đầu.

"Chúc mừng! Vị trí của bạn là trong gia đình châu Âu của chúng tôi. Quyết định hôm nay là một bước tiến quan trọng trên con đường EU của các bạn", Chủ tịch Hội đồng Châu Âu Charles Michel viết trên X.

Cờ châu Âu bên ngoài trụ sở Ủy ban châu Âu tại Brussels (Bỉ)

Quyết định này được xem là một cột mốc lịch sử đối với Bosnia và Herzegovina, thắp thêm hy vọng cho nước này vượt qua bất ổn trong bối cảnh mâu thuẫn sắc tộc và các mối đe dọa ly khai gần ba thập niên sau chiến tranh.

Bà Elvira Habota, Giám đốc Tổng cục Hội nhập châu Âu của Bosnia và Herzegovina cho biết quyết định ngày 21.3 mang theo tín hiệu lạc quan đối với người dân, tổ chức, chính quyền và toàn bộ đất nước.

Bosnia và Herzegovina đã là ứng viên chính sau 6 năm nộp đơn xin gia nhập EU. Tuy nhiên, trước khi được EU "bật đèn xanh" để chuyển sang giai đoạn tiếp theo, nước này cần phải thực hiện nhiều cải cách quan trọng. Quá trình này thường kéo dài nhiều năm trước khi một quốc gia chính thức gia nhập EU, theo The Guardian.

Lãnh đạo Airbus cảnh báo châu Âu chưa sẵn sàng đối đầu quân sự với Nga

Thử thách tiếp theo là Bosnia và Herzegovina phải phát triển đất nước liên tục, theo ông Michel. Brussels tuần trước cho biết nước này đã hoàn thành một số bước cần thiết, nhưng vẫn còn tồn đọng về một số cải cách bầu cử và tư pháp.

Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen cho biết Bosnia và Herzegovina là hoàn toàn phù hợp với chính sách an ninh và đối ngoại của EU.

Các nước láng giềng trong khu vực của Bosnia và Herzegovina như Bắc Macedonia, Montenegro, Serbia và Albania cũng cố gắng thúc đẩy gia nhập EU, nhưng tất cả vẫn chưa trở thành thành viên.

Cuộc xung đột Nga - Ukraine đã tiếp thêm động lực cho nỗ lực của EU nhằm mở rộng về phía đông và trung Âu. Sau Bosnia và Herzegovina, các nhà lãnh đạo EU kêu gọi tiến hành nhanh chóng các cuộc đàm phán về việc gia nhập của Ukraine và Moldova vào tháng 12.

Anh đề xuất tách khỏi Liên minh châu Âu (EU) Brexit sau 45 năm chung sống (1973-2018). Đây là lời chia tay chưa từng có trong lịch sử hình thành và phát triển của EU. Trong suốt 60 năm hình thành và phát triển (1957 – 2017), EU chỉ kết nạp thành viên mới và chưa từng chứng kiến cuộc “ly hôn” nào. Báo Điện tử Vox (Mỹ) phân tích, Anh rời khỏi EU bởi 5 lý do căn bản sau:

Một là, EU đe dọa chủ quyền của Anh: Đây là lập luận phổ biến nhất trong số những người có trí thức ở Anh, nổi bật nhất là 2 chính trị gia Đảng Bảo thủ Thị trưởng London Boris Johnson và Bộ trưởng Tư pháp Michael Gove. Trong vài thập kỷ qua, một loạt hiệp ước EU bị xem là đã chuyển lượng lớn quyền lực từ các nước thành viên sang cơ quan trung ương của EU ở Brussels (Bỉ). Nhiều quy định của EU như về cạnh tranh, nông nghiệp, bản quyền và luật sáng chế đã lấn át luật của các quốc gia thành viên.

Hai là, Anh bị nhiều quy định của EU “bóp nghẹt”: Những người phản đối EU như ông Johnson cho rằng, các quy định của EU ngày càng ngặt nghèo, chặt chẽ, thậm chí là khó khả thi và gây phản cảm khi thực thi. Ví dụ như, không được tái chế túi trà, trẻ em dưới 8 tuổi không được thổi bóng bay hay những hạn chế về công suất của máy hút bụi… “Những quy định của EU khiến nền kinh tế Anh bị mất tới 600 triệu bảng Anh (khoảng 880 triệu USD) mỗi tuần”

Ba là, đồng Euro là một thảm họa: Kể từ khi Anh gia nhập EU vào năm 1973, đã có một nhóm người có tư tưởng chống lại EU. Tuy nhiên, gần đây, số người có tư tưởng chống lại EU tăng mạnh. Đầu tháng 6/2018, nhà kinh tế Andrew Lilicon cho rằng, hiện có gần 130 nghị sĩ Đảng Bảo thủ tuyên bố muốn rời khỏi EU. Cách đây 10 năm, khó có thể tìm thấy hơn 20 người ủng hộ rời EU, trong thời điểm này tại sao người Anh lại quyết liệt ủng hộ Brexit như vậy? Câu trả lời có nhiều nhưng tựu chung là do cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt đầu từ năm 2008 đã làm suy yếu nền kinh tế thế giới, trong đó, các nước áp dụng đồng tiền chung châu Âu (đồng Euro) bị ảnh hưởng nhiều hơn cả; Tỷ lệ thất nghiệp tăng trên 20% ở nhiều nước như Hy Lạp và Tây Ban Nha.

Điều này đã gây ra một cuộc khủng hoảng nợ công khổng lồ và đã tác động đến nền kinh tế và đời sống của người dân Anh. Hơn 7 năm sau khi cuộc khủng hoảng nợ công bùng phát, Tây Ban Nha và Hy Lạp đang lâm vào tình trạng nợ nần chồng chất, tỷ lệ thất nghiệp trên 20%. Nhiều nhà kinh tế cho rằng, đồng Euro là thủ phạm chính gây ra tình trạng trên.

Bốn là, người nhập cư vào sinh sống ở EU tác động tiêu cực đến nước Anh: EU có quy định cho phép công dân các nước di chuyển tự do giữa các nước thuộc EU. Khu vực đồng tiền chung châu Âu gặp khó khăn về kinh tế, công nhân từ các nước EU khác như: Ireland, Italia và Lithuania đã đổ về nước Anh tìm việc làm. Những người ủng hộ Anh rời EU khẳng định, những người nhập cư đến nước Anh đã làm giảm việc làm, tiền lương của người dân địa phương, thậm chí là đã đặt gánh nặng lên các dịch vụ công của nước này.

Năm là, EU yêu cầu đóng góp hàng năm: EU không được thu thuế trực tiếp nhưng liên minh này yêu cầu hàng năm các nước thành viên đóng góp một khoản tiền cho ngân sách trung ương của EU. Hiện tại, Anh đóng góp khoảng 13 tỷ bảng Anh (bằng khoảng 19 tỷ USD) mỗi năm, tương đương khoảng 300 USD/người/năm. Mặc dù, phần lớn số tiền này được chi tiêu cho các dịch vụ ở Anh nhưng những người ủng hộ Brexit vẫn muốn nước Anh giữ lại tiền ở nước mình và Quốc hội Anh là bên quyết định cách thức chi tiêu số tiền đó, thay vì EU.

NHỮNG NGUYÊN NHÂN ANH RỜI EU KHÁC

Có 20 nguyên nhân Anh rời EU và người dân nước này quyết định bỏ phiếu cho Brexit. 20 nguyên nhân Anh rời EU bao gồm:

Anh phải có nghĩa vụ đóng góp cho EU, hiện nước này đóng ngân sách nhiều thứ hai trong EU. Điều đó có nghĩa nếu Anh rời EU thì sẽ giữ lại nhiều tiền thuế hơn để chi cho phúc lợi xã hội.

2) Quyết định được chính sách nhập cư

EU cho phép các công dân EU nhập cảnh và làm việc ở bất cứ quốc gia nào trong EU. Quyền đi lại tự do giúp hàng trăm ngàn dân châu Âu sống và làm việc tại Anh. Văn phòng Thống kê Quốc gia của Anh ước tính có hơn 2 triệu dân EU đang làm việc và định cư tại vương quốc Anh. Các chương trình của chính phủ Anh Quốc cho phép các công dân nước ngoài được định cư UK qua các chương trình đầu tư dài hạn:

Theo tính toán, 50% văn bản luật của Anh hiện nay có tác động kinh tế quan trọng lại bắt nguồn từ luật của EU. Một số văn bản luật được thông qua và ban hành tại Anh vì đã được thông qua ở EU. Các nhóm ủng hộ “thoát EU” còn tính được rằng 65% văn bản luật mới được soạn tại Anh là do Brussels soạn thảo.

4) Tòa án Anh được khôi phục quyền lực

Khi Anh gia nhập EU năm 1972, Quốc hội Anh đồng thuận rằng luật của châu Âu ưu việt hơn luật của Anh. Do đó, phán quyết tối cao tại Anh sẽ do Tòa án Công lý châu Âu tại Luxembourg đưa ra. Theo luật EU, nếu có lệnh của tòa, mọi công dân gồm cả công dân Anh sẽ bị dẫn độ sang nước khác trong khối.

5) Không bị nước khác ép phải làm theo ý mình

Nhiều quyết định của EU được thực hiện theo nguyên tắc “biểu quyết đa số”, theo đó quyền của các quốc gia châu Âu lại phụ thuộc vào dân số của nước đó. Điều đó có nghĩa là nhiều nước châu Âu sẽ buộc phải thực hiện các chính sách mà họ không đồng ý.

Chỉ tính từ năm 2009 đến 2015, Anh đã liên tục nằm trong “phe lép vế” khi có đến 12% số quyết định của châu Âu được đưa ra mà không được Anh đồng tình.

6) Không phải nghe lời quá nhiều lãnh đạo

EU có tới năm vị chủ tịch. Donald Tusk là chủ tịch Hội đồng châu Âu. Jean Claude Juncker là chủ tịch Ủy ban châu Âu. Martin Schulz là chủ tịch Nghị viện châu Âu. Mario Draghi giữ chức chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu và Jeroen Dijsselbloem đảm trách chủ tịch Eurogroup.

Năm vị này đều có tiếng nói quan trọng và ảnh hưởng cao trong toàn khối. Nếu “thoát EU” người dân Anh sẽ chỉ biết đến thủ tướng và nữ hoàng Anh.

7) Không cần chú ý đến Ủy ban châu Âu.

Ủy ban châu Âu là cơ quan cao nhất về hành pháp của EU. Ủy ban chịu trách nhiệm về đề nghị lập pháp, thi hành các quyết định, duy trì các hiệp ước EU và điều hành công việc chung hàng ngày của EU.

Ủy ban châu Âu có tới 23.000 cán bộ và trong số đó ít nhất có hơn 10.000 người nhận mức lương 70.000 bảng Anh một năm. Số tiền để nuôi hoạt động của Ủy ban được đóng góp từ các nước thành viên EU.

Vâng, đối với những người thường xuyên dọn sạch nhà cửa của mình thì máy hút bụi quả thật là một dụng cụ thiết yếu. Thế như năm 2014 theo quy định của EU thì máy hút bụi có động cơ mạnh hơn 1.600 watt đều bị cấm.

Với một số người dùng, điều này có nghĩa là một số sản phẩm máy hút bụi được coi là tốt nhất trên thị trường bị cấm không được mua bán sử dụng.

9) Không phải lo về người Thổ Nhĩ Kỳ

EU muốn tăng số thành viên của mình trong tương lai. Hiện có năm ứng cử viên sáng giá là Thổ Nhĩ Kỳ, Macedonia, Montenegro, Serbia và Albania. Nếu Thổ Nhĩ Kỳ vào EU, đồng nghĩa với việc người Thổ Nhĩ Kỳ có khả năng sẽ “tràn ngập” khắp nước Anh vì quy định nhập cư của khối.

Tất nhiên, để được vào EU, Thổ Nhĩ Kỳ phải được các nước thành viên EU thông qua quy chế thành viên. Nhiều nhà chính trị châu Âu đánh giá Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không bao giờ gia nhập EU vì không thể nào hội đủ điều kiện để trở thành thành viên.

EU muốn “hài hòa” tỷ lệ thuế giá trị gia tăng (GTGT) và hàng hóa áp dụng loại thuế này. Thuế GTGT được áp ít nhất là 15% nhưng có một số mặt hàng nhất định sẽ được áp thuế 5%. Tuy nhiên, người Anh muốn thay mức áp thuế cho các mặt hàng trên nước mình họ sẽ phải nhận được sự đồng ý của toàn bộ EU.

11) Chính phủ có thể cứu các công ty Anh thua lỗ

Quy tắc thị trường tự do mà EU đang theo đuổi khiến các nước không thể bảo vệ các doanh nghiệp của mình khi họ gặp rắc rối. Chính phủ Anh sẽ không thể trợ giúp cho công ty Tata Steel của nước này trước “cơn bão” thép giá rẻ từ Trung Quốc.

Chính sách thủy sản chung của EU ép các nước thành viên bằng cách cấp hạn ngạch đánh bắt cho ngư dân của mỗi nước thành viên. Điều đó khiến giá cá tăng cao và ngư dân phải đổ hàng triệu con cá đã đánh được xuống biển vì lố mức hạn ngạch đánh bắt.

Theo nghị quyết của EU, đến năm 2020 Anh phải tạo ra 15% năng lượng bằng điện gió. Nếu mục tiêu này không đạt được, London có thể bị cả khối EU trừng phạt.

Thông thường hộ chiếu của các nước có bìa màu xanh, nhưng EU đã chuẩn hóa hộ chiếu của EU bằng một hộ chiếu có bìa màu đỏ từ năm 1988. Nếu “thoát EU”, người Anh có thể sẽ có lại hộ chiếu màu xanh như trước.

15) Có cửa xuất nhập cảnh riêng

Cả châu Âu dùng chung một loại hộ chiếu, vì vậy nếu một người Anh đi du lịch và trở về nước của mình thì người ấy phải xếp hàng chung với các công dân các nước EU khác. Tất nhiên, nếu có hộ chiếu riêng, người Anh không phải xếp hàng chung nữa.

16) Người Anh sẽ không phải tài trợ cho quỹ viện trợ nước ngoài của EU

EU có chương trình viện trợ nước ngoài riêng, hoạt động bằng kinh phí của các nước thành viên đóng góp. Năm 2013, EU đã chi 15 tỉ euro vào mục đích viện trợ cho nước ngoài, gần bằng số tiền mà chính phủ Anh đóng cho khối.

Theo quy định tại Chỉ thị 2012/19/EU, một người muốn vứt bỏ tủ lạnh phải xử lý an toàn “dàn nóng” của tủ lạnh tại các cơ sở được phê duyệt. Điều này đã làm phát sinh một ngành công nghiệp mới tại Anh, đó là ngành công nghiệp xử lý tủ lạnh cũ.

EU muốn có ít rác thải hơn được đưa đến các bãi rác nên đã ban hành hàng loạt điều kiện khó khăn để các nước thành viên xả ít rác thải hơn và tăng tái chế rác. Chính sách cơ bản là phân loại rác tại nhà khiến mọi người phải có nhiều thùng rác hơn cho nhiều loại rác khác nhau.

19) Sa thải các nghị sĩ Nghị viện châu Âu

Mỗi tháng, các thành viên Nghị viện châu Âu cùng đoàn tùy tùng, phiên dịch và các quan chức khác tổng cộng hơn 10.000 người lại di chuyển từ Brussels đến Strasbourg đề họp trong bốn ngày. Kinh phí duy trì hoạt động này vô cùng lãng phí, theo ước tính chi phí này mỗi năm tiêu tốn 130 triệu bảng Anh.

Một lần nữa, EU với chính sách sử dụng năng lượng tái tạo và chống lãng phí năng lượng đã hạn chế dùng bóng đèn dây tóc truyền thống để chuyển sang dùng bóng đèn ít tiêu hao năng lượng. Nhiều người Anh cảm thấy loại bóng đèn tiết kiệm năng lượng không sáng bằng đèn dây tóc. Đây là một nguyên nhân Anh rời EU khá buồn cười.

Các chương trình định cư quốc tế đã có mặt tại BIGSUN INVEST